Bạn đã từng nghe qua về Marketing Specialist? Bạn có bao giờ thắc mắc
nó là gì không? Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn
về câu hỏi đó và các yếu tố cần thiết để tạo nên một Marketing
Specialist. Nào cùng Flava Entertainment Productions vào nội dung chính thôi.
Marketing Specialist là gì?
Marketing
Specialist là chuyên gia, người hoạch định chiến lược, có kế hoạch rõ ràng, cụ
thể cho các chiến dịch. Họ có thể là chuyên gia
trong 1 lĩnh vực nhất định, ví dụ với Digital Marketing Specialist họ có
thể là chuyên gia về SEO, PPC, Social Media…
Marketing Specialist là gì? (Ảnh: Internet)
Bạn cần làm gì để trở thành một
Marketing Specialist
Một
Marketing Specialist là người vạch ra mục tiêu, KPIs, chiên lược cụ thể và chiến
đầu vì mục tiêu chung đã đặt ra. Họ phải là ng đưa ra ý tưởng, các bước cũng
như chiến lược thực hiện cụ thể như: Tiếp thị qua mạng xã hội, đên việc thu hút
khách hàng qua các buổi workshop, minigame, sms marketing, email marketing,
promotion… để truyền tải thông điệp đến khách hàng.
Các kỹ
năng cần có của một Marketing Specialist:
Có
kiến thức về marketing.
Biết
cách lên plan, KPIs và quản lý thời gian.
Có
kỹ năng thuyết trình và giao tiếp tốt.
Kiến
thức về lĩnh vực digital marketing là điều cần thiết.
Phân
tích được các công cụ đo lường nhằm đánh giá thị trường, khách hàng.
Xây
dựng thương hiệu và truyền thông lên mạng xã hội.
Bắt
kịp xu hướng marketing và tin tức hiện tại, vì mỗi ngày thị trường luôn
biến đổi, phương pháp cũng phải đổi mới
Các
yếu tố cần có của một Marketing Specialist
Tư duy chiến lược
Marketing
specialist là người phải có tư duy chiến lược, lên kế hoạch, các phương án dự
phòng cho các tình huống xảy ra. Nó là thứ sống còn với marketing. Nó giúp công
việc được thuận lợi, tối ưu hóa hiệu quả nhất.
Người có
tư duy chiến lược là người biết nắm bắt suy nghĩ, nhu cầu của khách hàng. Nếu
không mọi chiến lược, hành động của bạn đều vô nghĩa.
Phân tích dữ liệu
Cần nắm
rõ các công cụ, thông tin phân tích dữ liệu khách hàng, ý định người dùng cũng
như nhu cầu thị trường hiện tại và trong tương lai để lên 1 kế hoạch chi tiết,
để đạt hiệu quả cao nhất.
Đưa ra
các phương án tiếp cận từ mạng xã hội để tiếp xúc khách hàng cũng như branding
thương hiệu.
Có kiến thức SEO
SEO là tối
ưu công cụ tìm kiếm, àm công cụ tìm kiếm ở đây có thể là Google, Bing, Baidu…
Nó giúp tăng khả năng hiển thị, tăng traffic cũng như chuyển đổi…
Để thực hiện người ta thường dùng đến 2 loại là miễn phí (SEO) và trả phí
(Ads).
Kiến thức SEO là điều cần thiết và quan trọng (Ảnh: Internet)
Với Ads
chúng ta có thể đẩy nhanh thương hiệu, tăng chuyển đổi nhưng sẽ rất tốn kém và
không được lâu dài, còn SEO không mất phí nhưng công sức bỏ ra là lớn và cần
nhiều thời gian hơn nhưng hiệu quả lề lâu dài hơn.
Email marketing
Đã có tuổi
đời 40 năm, đối với nhiều người nó là một phương án lỗi thời, không còn được tận
dụng nhiều nhưng tỷ lệ chuyển đổi và làm branding thì không tồi chút nào, chi
phí thực hiện của nó cũng khá thấp. Thế tại sao bạn không thử.
Marketing thông qua các
trang mạng xã hội
Điều quan trọng
trong thời đại 4.0 này là nắm bắt công nghệ, tin tức, các trend hằng ngày, hằng
giờ. Với việc tạo tương tác trên các mạng xã hội, nó sẽ mang đến cho bạn hiệu
quả lớn. Thế nên việc nắm bắt rõ các cách vận hành, sử dụng các mạng xã hội là
một điều cần thiết để đưa thương hiệu bạn lớn hơn, đi xa hơn.
Marketing thông qua mạng xã hội (Ảnh: Internet)
Các bước để lên plan bạn cần biết
Bạn cần
lên plan cho chiến dịch nhưng không biết bắt đầu từ đâu? Đầu tiên bạn cần phân
thích, tổng hợp thông tin từ các nguồn: SEO, Tracking trên website, các mạng xã
hội, Analytics, phân tích và xác định mục tiêu.
Marketing Plan là gì?
Marketing Plan là tài liệu, bản kế hoạch chi tiết chiến
dichjmarrketing của bạn, nó bao gồm:
Mục
tiêu kinh doanh trong các khoảng thời gian khác nhau như ngắn, trung và
dài hạn.
Các
mục tiêu cần đạt được trong chiến dịch.
Các
kênh mạng xã hội truyền thông sử dụng cho chiến dịch.
Kế
hoạch hành động và phát triển từng thời điểm.
Ngân
sách đầu tư cho hạng mục.
Timeline
triển khai.
Bạn cần xây dựng nó như thế nào?
Plan
cần có tính thu hút, khả năng thuyết phục cao, nhằm tọa chuyển đổi và làm
cho khách hàng yêu thích sản phẩm / dịch vụ của bạn.
Lên
kế hoạch nhắm đến đúng với nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
Chia
ra từng gian đoạn cụ thể đẻ triển khai và đặt mục tiêu cho từng gia đoạn
nhằm đánh giá và quản lý sâu hơn, thấy được thành công từng ngày.
Cấu trúc mẫu Marketing Plan
Phân tích theo mô hình SWOT
SWOT giúp bạn xem xét điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức của công việc sắp triển khai. Nắm rõ nó ta sẽ
đưa ra các phương án triển khai hợp lý phù hợp với hoàn cảnh, thị hiếu, hành vi
người dùng…
Thiết lập mục tiêu
Sau khi thương hiệu đủ lớn mạnh trên
thị trường, bạn cần thiết lập các mục tiêu cụ thể để hướng khách hàng đến với
sản phẩm/ dịch vụ của bạn.
Xác định chiến lược marketing
Sau khi thiết lập mục tiêu cụ thể,
bước tiếp theo là hành động. Các điều bạn cần lưu ý:
Chia phân khúc trừng đối tượng mục
tiêu, xác định nhu cầu khách hàng, sở thích, sản phẩm họ tìm kiếm…
Định vị: Tạo sự khác biệt nhằm cho
người dùng chọn bạn chứu không phải ai khác.
Lên chiến lược content: Tạo, chia sẻ
và quản lý content thu hút, nó giúp định vị thương hiệu trong lòng khách hàng.
Triển khai nghiên cứu từ khóa, tạo branding, đăng bài lên các mạng xã hội tiếp
cận khách hàng.
Chia sẻ lên mạng truyền thông
Thực
hiện các chiến dịch khác nhau như: SEO, Email Marketing, Google Ads, Facebook
Ads… nhằm thu hút và tọa chuyển đổi.
Đo lường hiệu quả và KPIs
Sau khi thực hiện các công việc, bạn
cần triển khai đo lường hiệu quả nhằm đánh giá chiến dịch đã thành công chưa
hay cần triển khai khắc phục thêm khi kết quả chưa đạt theo mục tiêu ban đầu.
Nhìn nhận lại quá trình triển khai chiến dịch.
Qua bài viết,
hi vọng phần nào đã giải đáp được các thắc mắc của các bạn. hãy theo dõi các
bài viết mới nhất của chung tôi để cập nhật các kiến thức nhé.
Nguồn: https://flavaentertainmentproductions.com/digital-marketing/marketing-specialist/
Bạn đã biết đến Nike, Adidas, Samsung, Apple? Bạn từng nghe ai bảo họ là tín đồ của các nhãn hiệu trên chưa? Nếu bạn đã nghe thì đó là các doanh nghiệp có Brand Awareness (độ nhận diện thương hiệu) đáng ngưỡng mộ. Thế Brand Awareness là gì, tầm quan trọng và cách xây dựng Brand Awareness như thế nào? Tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Flava Entertainment Productions (FEP) nhé. Brand awareness là gì? Brand Awareness là nhận thức thương hiệu. Truyền thông Marketing thành công khi tất cả các công cụ truyền thông được áp dụng phải thúc đẩy được quá trình nhận thức của người dùng về thương hiệu thông qua hàng loạt các diễn biến và giai đoạn tâm lý. Brand awareness là gì? (Ảnh: Internet) Ví dụ, hình ảnh quảng cáo Biti’s. Mục tiêu của quảng cáo là tạo nên nhận thức rằng sản phẩm mang giá trị nâng niu đôi chân của người Việt Nam. Khi mới ra mắt tại thị trường, người tiêu dùng chưa nhận thức được sự tồn tại của sản phẩm cùng giá trị cốt lõi nó mang lại. Trền thông markrting buộc...
Đối với doanh nghiệp và các đơn vị kinh doanh, bán hàng, Google Adwords luôn là một giải pháp hữu hiệu hàng đầu để đưa thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình tiếp cận với khách hàng. Không chỉ vậy, nó còn giúp họ dễ dàng tìm thấy khách hàng tiềm năng mà không cần tốn kém nhiều ngân sách. Vậy bạn đã hiểu và biết cách kiểm tra từ khóa trên Google Adwords một cách nhanh chóng, đơn giản trên công cụ tuyệt vời này chưa? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé! Google Adwords là một dịch vụ thương mại của Google. Ảnh: Internet Google Adwords là một dịch vụ thương mại mà Google cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu quảng cáo sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu… và được sử dụng vô cùng phổ biến hiện nay. Thông qua việc chi tiêu ngân sách bằng các chiến dịch chạy quảng cáo trên Google Adwords, mẫu quảng cáo của các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh, bán hàng sẽ được hiển thị ở những vị trí ưu tiên trên trang kết quả tìm kiếm hoặc trên các trang web thuộc mạng hiển thị của Google để có ...
Những gì bạn cần biết về tỷ lệ thoát Trong mọi trường hợp, từ UX đến phân tích đến CRO, bạn sẽ học cách phân tích, sử dụng và hiểu tỷ lệ thoát để nhận Thảo luận về tỷ lệ thoát. Trong mọi trường hợp, từ UX đến CRO ( tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi ), bạn sẽ học cách phân tích, sử dụng và hiểu tỷ lệ thoát để nâng cao giá trị doanh nghiệp. Những hiểu lầm nghiêm trọng về tỷ lệ thoát trong marketing Các hướng dẫn này sẽ cố gắng quét ở các cấp độ khác nhau. Từ định nghĩa cơ bản về tỷ lệ thoát cho đến tác động của nó đối với SEO và tỷ lệ thoát phải là bao nhiêu – chúng tôi sẽ xử lý tất cả mọi thứ. Chúng ta cần hiểu rõ, và đặt nghi vấn: “Làm thế nào để chúng ta đối phó với nó?” Cố gắng làm cho tỷ lệ thoát thấp đi nhằm tăng khả năng tiếp thị. Cho dù bạn là chuyên gia SEO , tối ưu hóa chuyển đổi, UX, nhà phân tích thị trường hoặc bất kỳ ai khác làm việc trên trang web đang xem dữ liệu, bạn sẽ sử dụng hướng dẫn này. Bất kể, bạn có thể coi nó như một hướng dẫn tham khảo về tỷ lệ thoát và tiếp t...
Nhận xét
Đăng nhận xét